PHÂN BÓN LÁ CANXIBO TÂY BAN NHA | VTNN BẢO DUY ĐAK LAK

PHÂN BÓN LÁ CANXIBO TÂY BAN NHA | VTNN BẢO DUY ĐAK LAK

  • 122
  • Liên hệ
CANXI BO TÂY BAN NHA, ĐẬU TRÁI CHỐNG RỤNG

THÀNH PHẦN:

Canxi (Ca): 6%, Bo (B): 2000mg/l, pH: 5

CÔNG DỤNG:
- Chống nứt trái do thiếu hụt Canxi

- Chống vàng mép lá do thiếu Canxi

- Chống sốc nhiệt khi mưa nhiều

- Cung cấp Canxi và Bo dạng chelate cho cây trồng

- Giúp cây cứng cáp hơn 

- Giúp cây quang hợp và tăng diệp lục tố

- Giúp hoa thụ phấn, tăng tỉ lệ đậu trái

- Hạn chế rụng sinh lý và trái non

- Hạn chế hiện tượng nứt trái 

- Chống sốc nhiệt, đậu trái cực nhiều, neo trái cực lâu

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

- Rau màu, ớt, hoa kiểng (bón thúc sau khi gieo rồng và các giai đoạn): Bón 1000ml/800 lít nước/ha/vụ. Bón đều, liên tục từ 7-10 ngày/ lần.

- Cây ăn trái (tất cả các giai đoạn): Bón 1000ml/800 lít nước/ha/vụ. Bón đều liên tục từ 7-10 ngày/ lần

- Cây lương thực (lúa, bắp, các loại đậu): Bón 1000ml/ 800 lít nước/ha/vụ. Lúa chia là 3 lần bón:Bón sau sạ 15 ngày, đón đòng và bón nuôi hạ. Đối với bắp và các loại đậu bón tất cả các giai đoạn. Bón đều, liên tục ừ 7-10 ngày/ lần.

Sản phẩm dùng để bón rễ hoặc tưới gốc

THỂ TÍCH: 500ml

Xuất xứ: TÂY BAN NHA/CHÂU ÂU

Sản phẩm cùng loại

AF-LITHOVIT BORON 5 – HẠN CHẾ RỤNG TRÁI

CÔNG DỤNG : Vì sao sản phẩm HẠN CHẾ RỤNG TRÁI là giải pháp tốt nhất chống lại hiện tượng rụng trái sinh lý cho tất cả cây trồng ? Là sản phẩm duy nhất trên thị trường vừa cung cấp Boron làm dai cuống, vừa cung cấp thành phần tăng khả năng quang hợp cho trái giúp trái tự tạo ra dinh dưỡng và năng lượng,giảm sự phụ thuộc dinh dưỡng từ lá, giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với lá non Boron dưới dạng 100% hữu hiệu, kích thước hạt Nano có thể dễ dàng đi vào tế bào và phát huy hiệu quả nhanh chóng Cung cấp Calcium, giúp các tế bào liên kết chặt với nhau và cùng với Boron là bộ đôi hoàn hảo chống rụng trái Hoàn toàn không chứa Đạm
Liên hệ

Cơ sở 1

Chợ Đạt Lý, xã Hòa Thuận, BMT, Dak Lak. 0939473947

Chi nhánh số 1

Lorem Ipsum has been the industry's standard dummy text ever since the 1500s, when an unknown printer took a galley of type and scrambled it to make a type specimen book.